Các bạn nộp đầy đủ tiền học tháng 6 vào thứ 3 (ngày 19/05/2009- Hạn cuối) :300.000đ
Bài nghe ngày 15/05/2009
History usually is a process of slow change. Customs and traditions flow slowly from day to day. However, certain single events also can change the course of history. Napoleon's defeat at Waterloo was such an event. So was the first airplane flight by the American inventors, the Wright Brothers. Or the meeting between the Spanish explorer Cortez and the Aztec king, Montezuma. All these events were single moments that changed history. And so it was, too, with the Japanese attack on Pearl Harbor on December seventh, nineteen forty-one. The surprise attack on America's large naval base in Hawaii was a great military success for the government in Tokyo. However, the attack on Pearl Harbor had more than a military meaning. It also represented the passing of a period in American history. The attack would force Americans to fight in World War Two. More important, it would make them recognize their position as one of the leading and powerful nations of the world. In future weeks, we will discuss the military and political events of World War Two. But let us take a moment today to look back at the years before the battle. We already have seen how the attack ended the historic American tradition of avoiding world conflict. However, Pearl Harbor also marked the end of a shorter period in the nation's history. This period began with the end of World War One and ended with Pearl Harbor. It lasted only twenty-three years, from nineteen eighteen to nineteen forty-one. But it was filled with important changes in American politics, culture, and traditions. Let us start our review of these years with politics. In nineteen twenty, the voters of the United States elected Republican Warren Harding to the presidency. The voters were tired of the progressive policies of Democratic President Woodrow Wilson.
Ngữ pháp: 6. Mệnh đề danh từ làm đồng vị ngữ: có 3 mẫu
( Đồng vị ngữ mở rộng nghĩa cho danh từ mà nó bổ nghĩa)
6.1.
a) to have (got) no idea … : không biết
to have (got) no notion … : không biết
ex1: I don’t know whether you hate me or not. (Tân ngữ bổ nghĩa trực tiếp cho ngoại động từ “know”)
ex2: I have no idea whether you hate me or not. (Bổ nghĩa cho danh từ “idea”)
b) it makes (made) no difference … : không có gì khác, không có nghĩa gì, chẳng có gì quan trọng.
ex: It makes no difference whether he will come or not.
6.2. *) in the hope that …
*) with the purpose that…
*) with the dream that…
*) with the desire that …
Dùng “in” hay “with” tuỳ thuộc danh từ, không được tuỳ tiện.
Ví dụ:
Ex1: I come here today in the hope that you will change your decision. ( anh đến đây với hy vọng em sẽ…)
Ex2: I come here today with the idea that… ( tôi đến đây với ý kiến là …)
6.3.
Ex1: The news that he died yesterday was wrong. (đồng vị ngữ) :Cái tin là hắn chết hôm qua là sai.
Ex1 khác với Ex2
Ex2: The news that he received yesterday was sad. (định ngữ): Cái tin mà ông ta nhận hôm qua là tin buồn.
Bài tập:
1. Chúng tôi không biết khi nào VN sẽ cất cánh nhưng nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng VN còn lâu mới cất cánh được. Nói cho đúng hơn, VN như một con rồng châu Á đang ngủ và không bao giờ dậy.
2. Đối với Obama thì việc Chính phủ Iraq yêu cầu giúp đỡ hay không vào lúc này cũng chẳng có ý nghĩa gì, thông điệp của ông trong suốt cuộc vận động tranh cử là chuyển tiền và quân đội từ Iraq sang Afghanistan. Bởi theo ông nguồn gốc của các cuộc tấn công khủng bố là từ Afghanistan, cái nôi để cho khủng bố ra đời
3. Đoàn đại biểu Chính phủ của ta do Nguyễn Tấn Dũng đứng đầu đã tới dự hội nghị thượng đỉnh ASEM với hy vọng rằng VN sẽ thúc đẩy toàn diện với những nước thành viên ASEM đồng thời kêu gọi họ đầu tư hơn nữa vào Việt Nam
4. Tất cả những người hâm mộ Việt Nam tới sân Mỹ Đình hôm qua với ước mơ Việt Nam sẽ thắng Olympiacos để giữ vững tinh thần chiến đấu của họ với tư cách nhà đương kim vô địch AFF và cuối cùng ước mơ của họ đã trở thành hiện thực. Tuy nhiên trong khi chúng tôi khen cầu thủ Việt Nam vì họ chơi tốt, phối hợp tốt thì cũng phải thấy rằng đối phương chơi vì tình hữu nghị là chính và vì vậy họ không chơi hết mình.
5. Đội tuyển Việt Nam sắp tới Kowet trong 1 ngày gần đây để đá trận giao hữu với đội chủ nhà với hy vọng Việt Nam sẽ phát huy được uy tín của mình và ngược lại Kowet cũng hiểu được thêm bóng đá Việt Nam nói riêng và bóng đá Đông Nam Á nói chung, nhưng mục tiêu cuối cùng của cả hai đội là gặt hái được những thành công mới trong vòng loại Châu Á vào năm tới.
6. Ý tưởng cho rằng người ta có thể thành công trong mọi công việc mà không cần sự nỗ lực nào là hoàn toàn sai lầm bởi vì cái gì cũng có giá của nó.
7.Ước mơ cho rằng một siêu cường có thể răn đe hoặc kiểm soát thế giới bằng vũ khí hạt nhân là một ước mơ điên rồ bởi vì cả Nga và Mỹ đều nhất trí sẽ giảm bớt số lượng các tên lửa chiến lược mang đầu đạn hạt nhân trong thời gian tới chứ không phải sản xuất thêm.