Thứ Sáu, 12 tháng 6, 2009

Entry for June 12, 2009

Thông báo: hạn cuối nộp học phí tháng 07/2009 là: thứ 3 ngày 14/06/2009. Thầy đề nghị lớp đóng học phí cho thầy vào thứ 3 vì thầy có việc gia đình cần giải quyết. Bạn nào nghỉ học cố gắng đến đóng rồi về.

Thanks mọi người!




Bài nghe ngày 12/06/2006

We have seen in recent programs how the rise of Fascist leaders in Europe threatened American neutrality in the nineteen thirties. Adolf Hitler and the Nazi party in Germany created the most obvious threat. But there was also Benito Mussolini in Italy and Francisco Franco in Spain. These leaders challenged both the idea of democracy and the security of some of America's closest allies. Hitler's invasion of Poland and the beginning of general war in Europe in nineteen thirty-nine made Americans wonder if they could remain neutral much longer. The United States would finally go to war against Hitler and the other Axis nations. But its first battle would not be in Europe at all. Instead, Washington would enter World War Two following a direct attack by Japan. Relations between the United States and Japan had grown steadily worse throughout the nineteen thirties. Both nations were important industrial powers. But they had very different ideas about the economic and political future of eastern Asia, especially China. Until the late eighteen hundreds, Japan had been a nation with ancient political traditions and little contact with the Western world. Visits by Commodore Matthew Perry and American warships helped open Japan to trade with the United States and other nations in the eighteen fifties. And in the years that followed, Japan took giant steps toward becoming a modern industrial nation. By the nineteen twenties and thirties, Japan was a strong country. But it lacked oil, rubber, and other natural materials of its own.

Link nghe tung cau : http://www.mediafire.com/file/uwmdmlmtmzh/20090612.rar

Ngữ pháp: 7.MĐDT làm trạng ngữ

7.6. MĐDT làm trạng ngữ chỉ mục đích: thường đi sau các giới từ sau: for, in the interests of, for the benefit of, for the sake of, for the good of, …

7.7. MĐDT làm trạng ngữ là thành tố độc lập: đây là 1 loại trạng ngữ nhưng không có tên chính thức và thường đi sau các giới từ sau: from, besides = apart from = in addition to (ngoài ra), together with, parallel with (to) – (song song với), alongside, …

Bài tập:

1. Vì những gì mà cộng đồng quốc tế mong muốn Bắc Triều Tiên phải làm để ngăn chặn thảm họa hat nhân, các nước trong Hội đồng bảo an cùng với Nhật Bản, Hàn Quốc đã nhất trí về một lệnh trừng phạt mới đối với Triều Tiên.

2. Vì những gì mà dân tộc Iran mong đợi, hôm nay các cử tri Iran đã đi bầu tân tổng thống. Theo phân tích của các nhà chính trị, tổng thống đương nhiệm có thể tái đắc cử mặc dù nhiều lời hứa của ông trong nhiệm kỳ 1 chưa thực hiện được. Nhiều người Iran cho rằng họ sẽ bầu cho ông bởi chính ông chứ không phải ai khác đã làm cho Mỹ phải kính nể Iran

3. Các đại biểu Quốc Hội của đang chất vấn các thành viên Chính phủ vì những gì các cử tri đang đời hỏi. Tuy nhiên, nhiều câu trả lời của các Bộ trưởng không đáp ứng được yêu cầu của các cử tọa (audience).

4. Ngoài những gì chúng tôi đang phải học ở trường, chúng tôi còn đến các lớp buổi tối để học ngoại ngữ và vi tính vừa để nâng cao trình độ, vừa để phục vụ công việc tốt hơn.

5. Song song với những gì các nước đang làm một cách nghiêm túc để ngăn chặn sự lan tràn của dịch cúm H1N1, WHO đang cân nhắc lại việc có nên nâng mức báo động lêm mức 6 hay không?

6. Ngoài những gì các phi công Pháp đang được yêu cầu để khong lái loại máy bay A330, nhà sản xuất cũng đang nghiêm túc thay bộ phận cảm ứng tốc độ để đảm bảo an toàn cho các chuyến bay. Cần nói thêm rằng, trong mấy ngày qua các hãng hàng không Nga và hãng hàng không Jestar phải đối mặt với những sự cố của máy bay nay.

7. Bên cạnh những gì nhân dân VN đang phải đối mặt với thời tiết nóng như đổ lửa, họ còn phẫn nộ với những lời dọa cắt điện của EVN. Nếu điều đó xảy ra thì rất nhiều vấn đề sẽ phải giải quyết sau đó như những vấn đề về sức khỏe con người, tai nạn giao thông, hỏa hoạn…

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét