Thứ Sáu, 10 tháng 4, 2009

Entry for April 11, 2009

Bài nghe ngày 11/4/09

The United States had long supported the Nationalist forces of China. And many Americans were angry about the Japanese invasion. But Roosevelt and his administration once again refused to take strong actions against the aggression.

For one thing, the American Navy was weak. There was little it could do to stop Japanese aggression thousands of miles away in Asia. And neither Roosevelt nor the Congress wanted to be first to break America's official policy of neutrality.

Franklin Roosevelt made clear in private talks with friends that he understood the serious threat to world peace created by Hitler and other Fascists. He believed that the United States could not remain neutral forever if democracy was threatened in so many countries.

However, Roosevelt did little to educate the nation about this threat. Instead, he generally followed the wishes of the majority of people who wanted America to remain neutral.

Public opinion in the United States was strongly against any kind of involvement in foreign conflicts.

In nineteen thirty-seven, Roosevelt made an important speech calling for the world's neutral nations to protect themselves from lawless Fascist nations. But many Americans feared that Roosevelt was trying to create a new alliance. And they opposed his efforts. A public opinion study at the time showed that less than one in three Americans was willing to change the nation's strong neutrality laws to give Roosevelt more freedom of action.

In the same year, Japanese planes sank an American gunboat in the Yangtze River in China. But few Americans showed any interest in going to war over the incident. Instead, they accepted Japanese apologies. Americans simply had no desire to fight.

Most Americans honestly believed that the best hope for their country was neutrality. One of the most influential supporters of neutrality was Senator Gerald P. Nye of the state of North Dakota. "There can be no objection to any action our government may take which tries to bring peace to the world," Nye wrote in the New York Times newspaper in nineteen thirty-seven.

"But," he wrote, "that action must not tie our population to another world death march. I very much fear that we are once again being made to feel that America must police a world that chooses to follow insane leaders.

Ngữ pháp

Khi mệnh đề danh từ làm tân ngữ: đứng sau ngoại động từ.
EX: I always enjoy what you say.

HW:
1, Mỹ và các nước đồng minh đang bàn họ sẽ phải làm gì để trừng phạt Triều Tiên sau vụ thử tên lửa vừa rồi. Suy cho cùng họ chẳng làm được gì bởi Trung Quốc và Nga sẵn sàng dùng quyền phủ quyết tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nếu một lệnh trừng phạt(embargo) được thông qua.
2, Người ta không biết Trung Quốc sẽ nói gì và làm gì khi biết rằng một người Việt Nam đã có mặt tại Bắc Cực mang theo khẩu hiệu Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.
3, Việt Nam hoan nghênh tất cả những gì mà Thượng nghị sĩ John McCain phát biểu về những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong những năm gần đây và ông khẳng định ông vô cùng ấn tượng với những kỳ tích mà Việt Nam đã đạt được sau 5 năm và ông hy vọng Việt Nam và Mỹ cần phải hỗ trợ nhau hơn nữa kể cả các cuộc tiếp xúc về quân sự để nâng quan hệ Việt Mỹ lên tầm cao mới.
4, Các nước Đông Nam Á đang hoan nghênh những gì Lào đang làm để chuẩn bị cho Seagame 25. Đặc biệt trong những ngày này người ta nhìn thấy rất nhiều vận động viên Lào hăng say luyện tập tại các trung tâm thể thao của Việt Nam. Dù muốn hay không muốn thì cơ sở vật chất dành cho các môn thi tại Seagame 25 sẽ không thể tốt bằng seagame 22 bởi Lào còn tương đối nghèo.
5, Chúng tôi cố gắng làm tất cả các bài tập để đáp ứng những gì thầy yêu cầu nhằm nâng cao trình độ một cách chắc chắn không phải chỉ về mặt ngữ pháp lý thuyết mà còn cả về kỹ năng thực hành.
6, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã gửi thư tới Hội nghị quốc gia về việc khai thác Bôxit ở Tây Nguyên. Ông không phản đối quyết liệt nhưng ông nói: Trước đây ông đã chỉ đạo chương trình nghiên cứu Bôxit ở khu vực này nhưng cuối cùng phải từ bỏ những gì chính phủ muốn làm vì khai thác Bôxit sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở khu vực này, đặc biệt là quốc phòng. Mặc dù vậy ông vẫn yêu cầu bộ trưởng Hoàng Trung Hải chỉ đạo việc thảo luận giữa các chuyên gia và lãnh đạo các cơ quan có trách nhiệm một cách thận trọng để nếu có thể thì việc khai thác sẽ có tác động tích cực hơn là tiêu cực.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét